Ngô Ban Mục lục
Thân thế |
Sự nghiệp |
Tham khảo |
Chú thích |
Trình đơn chuyển hướngs
Người Hà Nam (Trung Quốc)Nhân vật quân sự Thục HánNhân vật Tam quốc diễn nghĩa
chữ Hántên tựnhà Thục Hánlịch sử Trung QuốcNgô KhuôngHà TiếnHán Linh ĐếNgô ÝThục HánLưu BịNgôPhùng TậpLục TốnLý DịLưu ATrần ThứcGiang ĐôngLục Tốntrận Di LăngLưu ThiệnLý Nghiêm
Ngô Ban
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Buớc tưới chuyển hướng Bước tới tìm kiếm
Ngô Ban (chữ Hán: 吴班, ? - ?), tên tự là Nguyên Hùng, người quận Trần Lưu, Duyện Châu [1], là tướng lĩnh nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Mục lục
1Thân thế
2Sự nghiệp
3Tham khảo
4Chú thích
Thân thế |
Sử cũ ghi chép về Ngô Ban rất ít ỏi.
Cha ông là Ngô Khuông, vốn là quan thuộc của Đại tướng quân Hà Tiến thời Hán Linh Đế. Anh họ ông là Ngô Ý cũng làm tướng Thục Hán. Ngô Ban có tiếng là hào hiệp, quan vị thường kém Ý một bậc. Ban đi theo Lưu Bị, được làm Lĩnh quân[2].
Sự nghiệp |
Năm 221, Hán Chiêu Liệt đế Lưu Bị đem quân đánh Ngô, sai Ngô Ban cùng Phùng Tập đánh quân Ngô của do Lục Tốn, Lý Dị, Lưu A chỉ huy ở huyện Vu, rồi tiến đến Tỷ Quy.
Đầu năm sau (222), ông cùng Trần Thức đưa thủy quân đồn trú Di Lăng, cặp vào bờ tây Giang Đông.[3]
Sau đó Ngô Ban nhận lệnh lập doanh trại trên đồng bằng, khiêu chiến quân Ngô, nhưng chủ tướng Ngô là Lục Tốn không trúng kế[4]. Khi quân Thục đại bại ở trận Di Lăng, Ngô Ban trong số ít các tướng thoát chết trở về.
Những năm sau đó, Ngô Ban được làm Hậu tướng quân, phong An Nhạc đình hầu. Năm 231 thời Lưu Thiện, Ngô Ban cùng các đại thần kiến nghị bãi truất Lý Nghiêm.[5]
Ngô Ban làm đến Phiêu kỵ tướng quân, giả tiết, được phong Miên Trúc hầu.[2]
^Trần Thọ, tlđd, quyển 32, Thục thư 2 – Tiên chủ truyện: Tháng 7, mùa thu... tướng Ngô là bọn Lục Nghị, Lý Dị, Lưu A đồn trú Vu, Tỷ Quy; tướng quân Ngô Ban, Phùng Tập từ Vu đánh phá bọn Dị,... , Tháng giêng, mùa xuân năm thứ 2 (222), quân của Tiên chủ về Tỷ Quy, thủy quân của tướng quân Ngô Ban, Trần Thức đồn trú Di Lăng, giáp bờ tây Giang Đông.
^Trần Thọ, tlđd, quyển 58, Ngô thư 13 – Lục Tốn truyện: ... trước hết sai Ngô Ban đem vài ngàn người ở đồng bằng lập doanh, muốn làm vậy để khiêu chiến. Chư tướng đều muốn đánh, Tốn nói: "Đây ắt là lừa dối, cứ chờ xem." Bị biết kế không xong, bèn đưa 8000 phục binh từ trong hang đi ra.
^Trương Chú, tlđd, quyển 1, Công văn thượng thượng thư: Liền cùng bọn Hành trung quân sư Xa kỵ tướng quân Đô hương hầu thần Lưu Diễm, Sứ trì tiết Tiền quân sư Chinh tây đại tướng quân lĩnh Lương Châu thứ sử Nam Trịnh hầu thần Ngụy Duyên, Tiền tướng quân Đô đình hầu thần Viên Lâm, Tả tướng quân lĩnh Kinh Châu thứ sử Cao Dương hương hầu thần Ngô Ý, Đốc tiền bộ Hữu tướng quân Huyền hương hầu thần Cao Tường, Đốc hậu bộ Hậu tướng quân An Nhạc đình hầu thần Ngô Ban... nghị, liền giải nhiệm của Bình, miễn quan lộc, tiết truyền, ấn thụ, phù sách, tước cờ tước đất.
x
t
s
Nhân vật thời Hán mạt và Tam Quốc
Nhà cai trị
Đông Hán
Linh Đế • Thiếu Đế • Hiến Đế
Tào Ngụy
Vũ Đế • Văn Đế • Minh Đế • Linh Công • Hương Công • Nguyên Đế
Đổng Trác • Công Tôn Toản • Lưu Biểu • Lưu Tông • Lưu Yên • Lưu Chương • Lã Bố • Mã Đằng • Viên Thiệu • Viên Thuật • Trương Giác • Trương Lỗ • Công Tôn Độ • Công Tôn Khang • Công Tôn Cung • Công Tôn Uyên • Hàn Toại • Lưu Do • Viên Đàm • Viên Hi • Viên Thượng
Hậu phi phu nhân
Đông Hán
Đổng thái hậu • Hà thái hậu • Đổng quý nhân • Phục hoàng hậu • Tào hoàng hậu
Cam phu nhân • My phu nhân • Tôn phu nhân • Ngô hoàng hậu • Trương hoàng hậu • Trương hoàng hậu
Đông Ngô
Ngô phu nhân • Đại Kiều • Bộ phu nhân • Vương phu nhân • Vương phu nhân • Phan hoàng hậu • Toàn hoàng hậu • Hà hoàng hậu • Trương phu nhân
Khác
Bàng Nga • Thái Diễm • Hoàng Nguyệt Anh • Tiểu Kiều • Từ phu nhân • Tân Hiến Anh • Vương Dị • Nguyễn phu nhân • Trương Xuân Hoa • Hạ Hầu Huy • Dương Huy Du • Vương Nguyên Cơ
Quan lại
Tào Ngụy
Bàng Dục • Bào Huân • Bỉnh Nguyên • Bùi Tiềm • Cao Đường Long • Cao Nhu • Chung Do • Chung Dục • Dương Phụ • Dương Tu • Đặng Dương • Đinh Mật • Đinh Nghi • Đỗ Kỳ • Đỗ Tập • Đổng Chiêu • Giả Hủ • Hạ Hầu Huyền • Hà Yến • Hàn Kỵ • Hình Ngung • Hoa Hâm • Hòa Hiệp • Hoàn Giai • Hoàn Phạm • Hồ Chất • Hứa Chi • Hứa Doãn • Hứa Du • Khoái Việt • Lệnh Hồ Ngu • Lư Dục • Lưu Diệp • Lưu Đào • Lưu Nghị • Lưu Phóng • Lưu Phức • Lưu Tĩnh • Lương Tập • Lý Phong • Lý Thắng • Mã Tuân • Mãn Sủng • Mạnh Kiến • Mao Giới • Ngô Chất • Ôn Khôi • Phó Cán • Quách Gia • Quốc Uyên • Tào Hùng • Tào Hi • Tào Vũ • Tảo Chi • Tân Tì • Thạch Thao • Thôi Diễm • Thôi Lâm • Thương Từ • Tô Tắc • Tôn Tư • Trần Đăng • Trần Kiều • Trần Lâm • Trần Quần • Trình Dục • Trịnh Hồn • Trịnh Xung • Trương Ký • Trương Phạm • Tuân Du • Tuân Nghĩ • Tuân Úc • Tư Mã Chi • Tư Mã Lãng • Tư Mã Phu • Tư Mã Sư • Tư Mã Ý • Từ Mạc • Từ Tuyên • Tưởng Ban • Tưởng Tế • Vệ Ký • Vệ Trăn • Vi Khang • Viên Hoán • Vương Lãng • Vương Lăng • Vương Quán • Vương Xán
Thục Hán
Bàng Thống • Bành Dạng • Dương Hồng • Dương Hí • Dương Nghi • Đỗ Quỳnh • Đỗ Vi • Đổng Doãn • Đổng Hòa • Đổng Quyết • Gia Cát Lượng • Giản Ung • Hà Chi • Hoàng Hạo • Hứa Tĩnh • Hướng Lãng • Khước Chính • Lã Nghệ • Lai Mẫn • Lại Cung • Liêu Lập • Lưu Ba • Lưu Diễm • Lưu Mẫn • Lý Mật • Lý Nghiêm • Lý Phong • Lý Phúc • Mã Lương • Mạnh Quang • My Chúc • Phàn Kiến • Pháp Chính • Phí Thi • Phí Y • Tần Mật • Thọ Lương • Tiều Chu • Tôn Càn • Tông Dự • Trần Chấn • Trần Chi • Trần Thọ • Trình Kỳ • Trương Duệ • Từ Thứ • Tưởng Uyển • Y Tịch • Vương Liên
Đông Ngô
Bộ Chất • Bộc Dương Hưng • Cam Thuật • Cố Đàm • Cố Thiệu • Cố Ung • Chu Trị • Chung Ly Mục • Dương Đạo • Đằng Dận • Đinh Cố • Gia Cát Cẩn • Gia Cát Khác • Hà Định • Hạ Thiệu • Hoa Hạch • Hoàn Di • Hồ Tống • Khám Trạch • Lạc Thống • Lâu Huyền • Lỗ Túc • Lục Cơ • Lục Khải • Lục Mạo • Lục Tích • Lục Vân • Lục Y • Mạnh Nhân • My Phương • Nghiêm Tuấn • Ngô Xán • Ngô Phạm • Ngu Phiên • Ngu Dĩ • Phan Tuấn • Phạm Chẩn • Sĩ Nhiếp • Thị Nghi • Tiết Oánh • Tiết Tống • Toàn Thượng • Tôn Dực • Tôn Đăng • Tôn Lâm • Tôn Khuông • Tôn Thiệu • Tôn Tuấn • Trình Bỉnh • Trương Chiêu • Trương Đễ • Trương Hoành • Trương Hưu • Trương Nghiễm • Trương Ôn • Trương Thừa • Từ Tường • Vạn Úc • Vi Chiêu • Vương Phiền
Tây Tấn
Bùi Tú • Giả Sung • Hà Phàn • Hà Tăng • Ngụy Thư • Phùng Dư • Trương Hoa • Tuân Úc • Tư Mã Du • Tư Mã Vọng • Vệ Quán • Văn Lập • Vương Nhung • Vương Thẩm • Vương Tường
Pages using ISBN magic linksMbegu za lughaKamusiIsimu nenoKiarabukitabulughaKiswahilialfabetimaanaufafanuzimanenomuhtasarisarufividahizoalfabeti Kamusi Kutoka Wikipedia, kamusi elezo huru Jump to navigation Jump to search Kamusi za Kiswahili Kamusi ya Kiswahili-Kiswahili (kamusi wahidiya) Kamusi ya Kiswahili - Kiingereza (kamusi thania) Kamusi (kutoka neno la Kiarabu قاموس qamus ) ni kitabu ambacho kinaorodhesha maneno ya lugha yaliyokusanywa kutoka kwa watumiaji wa lugha fulani, kwa mfano lugha ya Kiswahili. Maneno hupangwa kwa mtindo wa alfabeti, hutoa maana, asili na ufafanuzi wa utumizi wa maneno na jinsi yanavyotumika au yanavyotamkwa. [1] Yaliyomo 1 Aina za kamusi 2 Muundo wa kamusi 2.1 1. Utangulizi wa kamusi 2.2 2. Matini ya kamusi 2.3 3. Sherehe ya kamusi 3 Faida za kamusi 4 Dhima ya picha katika kamusi 5 Marejeo 6 Tazama pia 7 Viungo vya nje Aina za kamusi | Kuna aina mbalimbali za kamusi ambazo n...
Does a multiclassed wizard start with a spellbook? Minimizing medical costs with HSA Boss has banned cycling to work because he thinks it's unsafe Is there a typical layout to blocking installed for backing in new construction framing? In the Seventh Seal why does Death let the chess game happen? Why has Novell never written its own boot loader? Should I warn my boss I might take sick leave Why is the saxophone not common in classical repertoire? Is it possible to spoof an IP address to an exact number? Motorcyle Chain needs to be cleaned every time you lube it? Bypass with wrong cvv of debit card and getting OTP Do we have a much compact and generalized version of erase–remove idiom? how can i make this execution plan more efficient? Why did moving the mouse cursor cause Windows 95 to run more quickly? What's the big deal about the Nazgûl losing their horses? Has chattel slavery ever been used as a criminal punishment in the USA since the passag...